Đăng vào ngày: 01/11/2023
Cảm biến ánh sáng ngày nay được ứng dụng nhiều trên các thiết bị điện thông minh. Giúp thiết bị phát hiện được sự khác biệt về cường độ hay màu sắc ánh sáng của môi trường. Dưới đây là ứng dụng của cảm biến ánh sáng, cùng tìm hiểu nhé!
Cảm biến ánh sáng là thiết bị quang điện có khả năng chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện. Được chia ra thành những loại phổ biến sau:
Cảm biến ánh sáng hoạt động theo nguyên lý gì?
Cảm biến này hoạt động dựa trên nguyên lý hiệu ứng quang điện. Hiệu ứng này là hiện tượng một số chất đặc biệt sau khi đã hấp thụ ánh sáng sẽ chuyển năng lượng ánh sáng thành điện năng.
Hiệu ứng quang điện chia thành:
Cảm biến ánh sáng hoạt động trên smartphone là dạng cảm biến xung quanh. Cảm biến này thường gồm có máy chiếu ánh sáng và bộ thu ánh sáng. Bên cạnh đó, camera trước của smartphone thường sẽ đi kèm một chấm trắng. Nó có công dụng tương tự một thấu kính hội tụ ánh sáng xung quanh. Sau đó qua máy chiếu để truyền tín hiệu cho bộ thu.
Dựa trên nguyên lý hiệu ứng quang điện thì những tín hiệu ánh sáng khác nhau qua bộ thu ánh sáng. Sẽ chuyển thành những tín hiệu điện tương ứng. Chúng được xử lý tiếp để tạo nên sự điều khiển hoạt động bên trong điện thoại thông minh. Bên cạnh đó, trên những chip cảm biến ánh sáng sẽ được trang bị tấm phim có thể chặn/loại bỏ sự can thiệp từ tia hồng ngoại của ánh sáng hồng ngoại. Hỗ trợ điện thoại cảm biến được cường độ của ánh sáng một cách chính xác và hiệu quả. Đặc biệt, cảm biến này còn giảm độ sáng màn hình điện thoại một cách tự động. Giúp kéo dài thời gian sử dụng khi điện năng màn hình tiêu thụ quá lớn.
Cảm biến ánh sáng được ứng dụng nhiều trong các thiết bị thông minh, có thể kể đến như:
Trên đây là định nghĩa và ứng dụng của cảm biến ánh sáng đối với những thiết bị điện thông minh. Hy vọng đã cung cấp được nhiều những thông tin bổ ích. Nếu như có bất cứ thắc mắc gì, hãy bình luận cho Vuhoangtelecom biết. Bộ phận hỗ trợ sẽ nhanh chóng giải đáp thật chính xác, cụ thể, kịp thời.